Tại bóng đá Anh hay những giải đấu hàng đầu trên thế giới, trừ giải Ý thì những câu lạc bộ lớn đều sở hữu riêng cho mình một sân vận động. Và nhắc tới The Blues thì người hâm mộ làng túc cầu sẽ nghĩ tới ngay sân Stamford Bridge. Sân vận động này tuy không lớn nhưng là một trong những sân vận động nổi tiếng nhất bóng đá thế giới hiện nay.
Lịch sử của sân Stamford Bridge
Có lẽ sân Stamford Bridge là một trong những sân vận động lâu đời nhất nước Anh cũng như trên toàn thế giới. Được xây dựng và thành lập vào những năm 1876 của thế kỷ 19. Tất nhiên đồng hành cùng với đó là lịch sử hoành tráng của sân vận động này. Và trải qua bao nhiêu năm tháng cùng với những đợt tu sửa lớn nhỏ thì sân Stamford Bridge là một trong những niềm tự hào của chính câu lạc bộ này cũng như của bóng đá Anh.

Trong thời điểm đầu tiên mới được đưa và sử dụng thì sân Stamford Bridge chỉ có vỏn vẹn 5000 chỗ ngồi. Cũng không khó hiểu khi thời điểm đó thì bóng đá chưa thực sự được phát triển cùng với rất nhiều vấn đề liên quan tới lịch sử. Và điểm đặc biệt nữa là sân Stamford Bridge là đứa con tinh thần của một kiến trúc sư vĩ đại, lừng danh trong lịch sử là Archibald Leitch, một tượng đài của giới thiết kế xây dựng.
Nhưng lịch sử của sân Stamford Bridge rất ly kỳ và thú vị. Khi mà chủ sở hữu đầu tiên của nó là một vị huân tước giàu có nhất nước Anh trong thời điểm khi đó. Nhưng chỉ khoảng 2,30 năm sau thì ông chủ của sân Stamford Bridge đã lầm vào cảnh bần hàn và phải bán sân vận động này với giá rất rẻ.
Nếu như Fulham không từ chối giá bán của sân vận động này thì có lẽ hiện nay không có cái tên Stamford Bridge. Và số phận của sân vận động này cũng đã trải qua rất nhiều thời kỳ khác nhau. Phải cho tới năm 1982 thì Chelsea, một đội bóng khá vô danh đang chơi ở giải hạng 2 được một ông chủ đầu tư lớn.
Thời điểm ban đầu đây chỉ là một bãi đất trống rộng lớn, sau đó ông chủ đã đầu tư và xây dựng một hệ thống nhà hàng, khách sạn bên trong đó. Và đó chính là nền móng đầu tiên cho sân vận động của The Blues, một trong những câu lạc bộ hàng đầu Ngoại Hạng Anh hiện nay.
Sức chứa và những kỷ lục của sân Stamford Bridge
Sân Stamford Bridge không phải là một sân vận động có sức chứa lớn nhất tại giải Ngoại Hạng Anh cũng như trên toàn thế giới. Bởi tại sân đấu này chỉ có khoảng hơn 40.000 chỗ ngồi. Nhưng với sức chứa như vậy cũng đủ để rất nhiều khán giả đến sân và theo dõi các trận đấu hấp dẫn diễn ra tại đây.

Và chỉ với khoảng 40.000 chỗ ngồi, thế nhưng trong lịch sử thì sân vận động này đã lập một kỷ lục về lượng khán giả tới sân đấu này. Đó là vào năm 1935, trong cuộc đối đầu của Chelsea và Arsenal, 2 câu lạc bộ tại chính thủ đô London thì đã ghi nhận lương khán giả khổng lồ tới 82.905 người tới sân để theo dõi trận đấu này.
Ngoài ra trong những mùa giải đã qua của Chelsea thì sân Stamford Bridge luôn đạt được lượng khán giả tới sân khá đều đặn và thường xuyên. Trung bình mỗi giải đấu thì lượng khán giả theo dõi trực tiếp mỗi trận đấu cũng lên tới con số khoảng 40.000 người. Và với con số này thì chắc chắn sẽ là một phần nguồn thu rất lớn dành cho Chelsea để trang trải những khoản chi tiêu hợp lý trong những mùa giải qua.
Tham khảo thêm
- Mac Allister và nhiệm vụ vực lại hoàng kim cho The Kop
- Top ghi bàn C1 2022 – 2023, ngôi vương xứng đáng
Việc cải tạo sân Stamford Bridge
Trong mùa giải năm ngoái là một mùa giải rất quan trọng của đội bóng nửa xanh thành London. Bởi việc ông chủ người Nga Abramovich đã bán câu lạc bộ này cho ông chủ người Mỹ là Todd Boehly. Và trong mùa giải vừa qua thì Chelsea cũng đã gặp rất nhiều khó khăn vì tình trạng này. Thậm chí Chelsea đã có một mùa giải có thể được coi là tồi tệ nhất kể từ khi giải Ngoại Hạng Anh là giải đấu Premier League.

Thế nhưng gạt vấn đề chuyên môn của câu lạc bộ này sang một bên, thì việc có một ông chủ mới người Mỹ thì cũng có nghĩa là tất cả những vấn đề của câu lạc bộ này sẽ được nâng cấp và cải thiện rất lớn, tất nhiên trong đó không thể thiếu được sân Stamford Bridge. Có lẽ trong khoảng thời gian tới thì sân vận động này sẽ được cải tạo dựa vào sự đầu tư lớn của ông chủ người Mỹ.
Thực tế thì viễn cảnh đó cũng không xa, bởi ông chủ người Mỹ cũng đã có kế hoạch sửa chữa lại sân vận động này trong khoảng thời gian gần nhất. Có thể là trong mùa giải 2023 – 2024. Điều này cũng hoàn toàn cần thiết bởi nó sẽ mang lại bước đệm để tạo nên tinh thần thi đấu cho các cầu thủ thuộc câu lạc bộ. Cũng như kể từ khi được khánh thành xoilac được biết thì sân Stamford Bridge cũng chỉ mới trải qua 2 lần cải tạo lớn vào năm 1905 và năm 1998.